Thông tin luận án

Ngày 11-11-2019

Thông tin luận án của NCS. Trần Trung Vỹ

TRANG THÔNG TIN LUẬN ÁN TIỄN SĨ

Tên đề tài luận án tiến sĩ: “Phát triển chuỗi sản phẩm dược liệu tỉnh Quảng Ninh”

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 9.34.04.10

Họ và tên NCS: Trần Trung Vỹ

Người hướng dẫn khoa học:                    

  1. TS. Phan Văn Hùng
  2. TS. Nguyễn Thị Lan Anh

Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên

 

NHỮNG KẾT QUẢ MỚI CỦA LUẬN ÁN

* Những đóng góp về lý luận và học thuật

Luận án đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận về chuỗi sản phẩm, chuỗi giá trị dược liệu, qua đó, cung cấp cơ sở lý thuyết và thực tiễn về phát triển sản xuất dược liệu theo chuỗi.

Luận án đã có những đánh giá khách quan và khoa học về thực trạng phát triển chuỗi, cũng như công tác quản lý chuỗi giá trị dược liệu.

*Những đóng góp về thực tiễn

Kết quả nghiên cứu của luận án là cơ sở khoa học giúp cho các nhà hoạch định chính sách có cái nhìn toàn diện hơn về quản lý các chương trình dự án phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung và phát triển sản xuất dược liệu nói riêng theo chuỗi giá trị, góp phần nâng cao thu nhập của người dân trên địa bàn. Kết quả nghiên cứu chỉ rõ:

 - Có 5 tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị Ba kích và trà Hoa vàng. Tuy nhiên có những tác nhân cũng chưa thật sự rõ nét: Người sản xuất và người thu gom, hoặc người sản xuất và người chế biến đôi khi chưa tác bạch...

- Mỗi liên kết của các tác nhân trong chuỗi còn lỏng lẻo, thiếu cơ chế ràng buộc giữa các tác nhân trong chuỗi, lợi ích của các tác nhân chưa được phân chia công bằng một cách tương đối.

- GTGT tạo ra giữa các tác nhân là khác nhau, Người chế biến tạo ra GTGT nhiều nhất chiến đến 64,7% đối với chuỗi giá trị Trà hoa vàng và 35,75% đối với chuỗi giá trị Ba kích và GTGT của người trồng Trà hoa vàng chỉ đạt 6,79%, còn chuỗi chuỗi Ba kích thì người bán buôn tạo ra là thấp nhất, chỉ là 6,89 % . Điều này là phù hợp, vì trong sản xuất nông nghiệp, chỉ qua chế biến thì sản phẩm mới nâng cao được GTGT. Còn khâu bán buôn, mặc dù tạo ra GTGT ít nhất nhưng bán dược nhiều sản phẩm nhất.

 

KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN

*Ứng dụng trong học thuật và nghiên cứu khoa học

Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu trước, luận án chỉ ra các nguyên nhân làm cho các chỉ số PCI trong giai đoạn đến 2017 luôn bị đánh giá thấp điểm và giảm điểm so điểm trung vị của cả nước để đưa ra các giải pháp giúp cải thiện các chỉ số bị thấp điểm và giảm điểm trong giai đoạn tới.

Luận án đã chỉ ra được những tác động ảnh hưởng tới chuỗi giá trị cây dược liệu trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Đánh giá được giá trị của các chuỗi dược liệu nghiên cứu, từ đó đưa ra nhóm các giải pháp phù hợp giúp cải thiện chuỗi giá trị dược liệu trên địa bàn tỉnh.

* Ứng dụng trong thực tiễn quản lý

Trên cơ sở đánh giá thực trạng cùng với việc phân tích toàn diện hiệu quả kinh tế của hai chuỗi giá trị Ba kích và Trà hoa vàng, đồng thời căn cứ vào quan điểm mục tiêu phát triển sản xuất dược liệu của tỉnh Quảng Ninh. Nghiên cứu sinh đưa ra 7 giải pháp để phát triển sản xuất cây dược liệu theo chuỗi giá trị. Trong mỗi giải pháp NCS đưa ra các hoạt động cụ thể để dễ dàng vận dụng và triển khai thực thế.

Luận án là kênh cung cấp thông tin quan trọng cho các nhà lãnh đạo tỉnh, thành phố, các cơ quan tham mưu, tổ chức kinh tế và các cá nhân tham khảo.

Các giải pháp mà luận án đưa ra không chỉ có ý nghĩa áp dụng thực tiễn đối với tỉnh Quảng Ninh, mà mong muốn làm bài học kinh nghiệm cho các địa phương trong vùng và trong khu vực, ứng dụng, nâng cao chuỗi giá trị dược phẩm để đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở cấp tỉnh hiện nay.

 

NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN BỎ NGỎ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU

Luận án chưa chỉ tác động ảnh hưởng của các nhân tố trong nghiên cứu theo mô hình định lượng của tỉnh Quảng Ninh về việc phát triển chuỗi giá trị dược phẩm. Đây sẽ là nội dung gợi mở cho các hướng nghiên cứu tiếp theo.

 

PhD DISSERTATION INFORMATION

Name of dissertation: “Developing value chains of pharmaceutical plants in Quang Ninh province

Majority: Economic Management

Code: 9.34.04.10

Full name of PhD candidate: Tran Trung Vy

Scientific Research Instructors:                        

  1. Phan Van Hung Ph.D
  2. Nguyen Thi Lan Anh Ph.D

Training institution: TNU - University of Economics and Business Administration

 

INITIATIVES OF THE DISSERTATION

* Theoretical and academic contributions

The dissertation has systematized the theoretical issues about the product chain, the pharmaceutical value chain, thereby providing theoretical and practical basis for the development of herbal production in the chain.

Objective and scientific assessments on the current situation of chain development, as well as the management of medicinal value chains.

* Practical contributions

The findings of the thesis are a scientific basis for policy makers to have a more comprehensive view on the management of projects on agricultural production development in general and pharmaceutical production development. Particularly according to the value chain, contributing to improving the income of people in the area.

The research results indicate:

 - There are 5 actors participating in the value chain of Ba size and Yellow Flower tea. However, there are also factors that are not really clear: producers and collectors, or producers and processors sometimes do not work ...

- Each linkage of the actors in the chain is still loose, lack of binding mechanism between the actors in the chain, the benefits of the agents have not been fairly divided.

- The value added between actors is different, the processor generates the most value, up to 64.7% for the Golden Flower Tea value chain and 35.75% for the Triple Value and Value chain of people. Yellow Flower Tea plantation only reached 6.79%, while the Ba size chain, the wholesaler created the lowest, only 6.89%. This is appropriate, because in agricultural production, only through product processing can the VAT be added. As for wholesale, despite generating the least value added VAT, most pharmaceutical products are sold. 

 

APPLICABILITY IN PRACTICE

* Application in academic and scientific research

On the basis of inheriting previous studies, the thesis points out the reasons why the PCI indicators in the period to 2017 are always underestimated and reduced by the national median point to offer solutions. helping to improve the indexes that got low points and decreased points in the coming period.

The thesis has pointed out the impacts affecting the value chain of medicinal plants in Quang Ninh province. Evaluate the value of research pharmaceutical chains, thereby offering a group of appropriate solutions to improve the pharmaceutical value chain in the province.

* Application in management practice:

The dissertation proposes measures for low - ranked and decreased score PCI in order to raise the provincial On the basis of assessing the situation with comprehensive analysis of economic efficiency of the two value chains of Ba size and Golden Flower Tea, at the same time, based on the viewpoint of the objective of developing medicinal production in Quang Ninh province. PhD students proposed 7 solutions to develop medicinal plant production along the value chain. In each NCS solution, there are specific activities to easily apply and implement.

The thesis is an important information channel for provincial and city leaders, advisory agencies, economic organizations and reference individuals.

The solutions proposed by the thesis not only have practical implications for Quang Ninh province, but also want to do lessons for local and regional localities, apply and enhance the value chain. pharmaceutical products to accelerate the process of socio-economic development at the provincial level.

 

OUTSTANDING PROBLEMS FOR FURTHER RESEARCH

The dissertation did not show factors of the development of pharmaceutical value chains by following the quantitative model in Quang Ninh province. This will be suggestive content for further research directions.

 

Nguồn: Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh.

Các bài liên quan