Thông tin luận án
Ngày 16-10-2013
Thông tin luận án của NCS Trịnh Văn Cường
Tên luận án: "Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trong dạy học môn Công nghệ ở trường trung học phổ thông".
Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục Mã số: 62. 14. 01. 02
Họ và tên NCS: Trịnh Văn Cường Khóa đào tạo: 2009 - 2013
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Hà Thế Truyền – Học viện Quản lý giáo dục;
2. GS.TSKH. Nguyễn Văn Hộ - Trường Đại học Sư phạm, ĐH Thái Nguyên.
Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Sư phạm
Cơ sở đào tạo: Đại học Thái Nguyên
NHỮNG KẾT QUẢ MỚI CỦA LUẬN ÁN
- Tổng quan được vấn đề giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trong dạy học môn Công nghệ ở trường trung học phổ thông (THPT).
- Nghiên cứu của đề tài đã mở rộng lý luận về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trong dạy - học môn Công nghệ ở trường trung học phổ thông. Cụ thể:
+ Làm sáng tỏ và xây dựng một số khái niệm mới như: nghề nghiệp, hướng nghiệp, giáo dục hướng nghiệp, tích hợp, lồng ghép giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trong dạy học môn Công nghệ.
+ Phân tích được tiềm năng, ưu thế của môn Công nghệ trong việc giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông và đã xác định cụ thể nội dung giáo dục hướng nghiệp được tích hợp, lồng ghép trong: 16 bài Công nghệ lớp 10; 15 bài Công nghệ lớp 11; 12 bài Công nghệ lớp 12.
+ Xác định nguyên tắc tích hợp giáo dục hướng nghiệp (GDHN) cho học sinh trong dạy học môn Công nghệ; Quá trình GDHN (đối tượng, nguồn lực, mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức và kết quả) GDHN cho học sinh trong dạy học môn Công nghệ ở trường trung học phổ thông cũng như mối liên hệ các thành tố cấu trúc của quá trình GDHN cho học sinh trong dạy học môn Công nghệ nhằm đạt được mục tiêu GDHN; Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến GDHN.
- Phát hiện và đánh giá thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trong dạy học môn Công nghệ ở các trường trung học phổ thông vùng Đông Bắc Việt Nam và xác định được nguyên nhân, hệ quả của thực trạng trên.
- Xác định các nguyên tắc và đề xuất 07 biện pháp nhằm thực hiện giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trong dạy học môn Công nghệ ở trường trung học phổ thông bao gồm: (1) Bồi dưỡng phương pháp GDHN tích hợp trong dạy học môn Công nghệ; (2) Thiết kế bài học môn Công nghệ có tích hợp GDHN theo quan điểm công nghệ giáo dục; (3) Đổi mới phương pháp dạy học môn Công nghệ có tích hợp GDHN; (4) Đánh giá kết quả GDHN cho học sinh trong dạy học môn Công nghệ; (5) Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học môn Công nghệ có tích hợp GDHN; (6) Ứng dụng công nghệ thông tin để GDHN cho học sinh trong dạy học môn Công nghệ; (7) Đảm bảo các điều kiện GDHN trong dạy học môn Công nghệ.
- Kết quả khảo nghiệm và thực nghiệm sư phạm đã có giá trị khẳng định tính khả thi của các biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trong dạy học môn Công nghệ ở trường trung học phổ thông.
CÁC ỨNG DỤNG, KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN, NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN BỎ NGỎ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU
* Các ứng dụng:
Các biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trong dạy học môn Công nghệ ở trường trung học phổ thông đã khảo nghiệm qua các khách thể là các nhà QLGD, giáo viên giảng dạy môn Công nghệ, học sinh được đánh giá là rất cần thiết và có tính khả thi cao. Biện pháp “Đổi mới phương pháp dạy học môn Công nghệ có tích hợp GDHN” được ứng dụng vào thực tiễn dạy học thông qua tổ chức thực nghiệm 2 vòng ở 4 trường THPT khu vực Đông Bắc bước đầu nâng cao kết quả học tập môn Công Nghệ và mục tiêu GDHN cho học sinh đã đạt được kết quả cao.
* Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
- Kết quả nghiên cứu của chương 1 có thể sử dụng để phát triển các nghiên cứu về GDHN cũng như GDHN cho học sinh trong dạy học môn Công nghệ ở trường THPT.
- Kết quả nghiên cứu của chương 2 và chương 3 có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên để tổ chức GDHN cho học sinh trong dạy học môn Công nghệ ở các trường THPT.
* Những vấn đề còn bỏ ngỏ cần tiếp tục nghiên cứu:
- Các biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trong dạy học môn Công nghệ ở trường trung học phổ thông cần triển khai rộng trên các trường THPT khác nhau trong cả nước để các biện pháp được hoàn thiện hơn về nội dung cách tiến hành.
INFORMATION OF DOCTORAL DISSERTATION
Research title: "Career-oriented education for students in teaching the subject Technology in high school"
Speciality: Theory and Educational History
Code: 62. 14. 01. 02
PhD. candidate: Trinh Van Cuong
Training course: 2009 - 2013
Scientific supervisors:
1. Assoc.Prof. Dr. Ha The Truyen – National Institute of Education Management
2. Full Prof. Dr. of Science Nguyen Van Ho - College of Education, Thai Nguyen University
Training Institution: College of Education, Thai Nguyen University
THE NEW SCIENTIFIC FINDINGS
- The thesis had an overview of career-oriented eductaion issue for students in teaching the subject Technology in high schools.
- The study of the topic has expanded the theory of career-oriented eductaion, career-oriented eductaion for students in teaching Technology in high school. Namely:
+ Clarifying and building up some new concepts such as: profession, vocational guidance, career-oriented education and integrating principles of Career-oriented education for students in teaching Technology.
+ Analyzing the potentialities, advantages of the subject Technology in educating vocational guidance for high school students and determining specifically career-oriented education content which is integrated in: 16 lessons of Technology for 10th grade, 15 lessons of Technology for 11th grade and 12 lessons for 12th grade.
+ Determining the integration rules of Career-oriented education for students in teaching Technology; Career-oriented education process (objects, resources, objectives, contents, methods, means, forms and results) of Career-oriented education for students in teaching technology in high school as well as the relationship of the structure elements of Career-oriented education process for students in teaching Technology to achieve the goal of career-oriented education. Defining factors affecting Career-oriented eductaion for students in teaching Technology in high school
- Results of the investigation and survey found out and assessed the real situation of career-oriented eductaion for students in teaching Technology in high schools in the Northeastern of Vietnam and identified the causes and consequences of this situation.
- Identifying the principles and proposing 07 measures to implement career-oriented eductaion for students in teaching technology in high school including: (1) Training integrated career-oriented education methodology in teaching Technology; (2) Designing Technology lessons with the integration of career-oriented education for students in high school under the point of view of technology; (3) Improving teaching method for Technology with the integration of career-oriented education; (4) Assessing results of Career-oriented education for students in teaching technology; (5) Diversifying teaching forms for Technology with the integration of Career-oriented education for high school students; (6) Applying information technology to Career-oriented education for students in teaching technology; (7) Assuring good conditions for Career-oriented education in teaching Technology.
- Pedagogical test and experimental results confirmed the feasibility of career-oriented education measures for high school students in teaching Technology.
PRACTICAL APPLICABILITY AND THE NEEDS FOR FURTHER STUDIES
* Practical applicability:
Measures for career-oriented education in teaching Technology in high school are evaluated by entities namely educational administrators, technology teachers and students as of high significance and feasibility. The measure titled “ Innovating teaching method for Technology in integration with career-oriented education” which is applied into practice of teaching by organizing 2-round empirical teaching at 4 Northeast high schools has at first step boosted academic performance in Technology subject and the targets set for career-oriented education gain significant achievement.
* The ability to apply in practice:
- The research results of Chapter 1 can be used to develop the researches of career oriented education as well as career-oriented education for students in teaching the Technology in high schools.
- The research result of Chapter 2 and Chapter 3 can be used as reference materials for teachers to organize career oriented education for students in teaching the Technology in high schools.
* Opening issues for further study:
- The proposed measures in the project have not widely deployed at different schools nationwide in order that the measures are more completed in contents as well as conducting ways.
INFORMATION OF DOCTORAL DISSERTATION
Research title: "Career-oriented education for students in teaching the subject Technology in high school"
Speciality: Theory and Educational History
Code: 62. 14. 01. 02
PhD. candidate: Trinh Van Cuong
Training course: 2009 - 2013
Scientific supervisors:
1. Assoc.Prof. Dr. Ha The Truyen – National Institute of Education Management
2. Full Prof. Dr. of Science Nguyen Van Ho - College of Education, Thai Nguyen University
Training Institution: College of Education, Thai Nguyen University
THE NEW SCIENTIFIC FINDINGS
- The thesis had an overview of career-oriented eductaion issue for students in teaching the subject Technology in high schools.
- The study of the topic has expanded the theory of career-oriented eductaion, career-oriented eductaion for students in teaching Technology in high school. Namely:
+ Clarifying and building up some new concepts such as: profession, vocational guidance, career-oriented education and integrating principles of Career-oriented education for students in teaching Technology.
+ Analyzing the potentialities, advantages of the subject Technology in educating vocational guidance for high school students and determining specifically career-oriented education content which is integrated in: 16 lessons of Technology for 10th grade, 15 lessons of Technology for 11th grade and 12 lessons for 12th grade.
+ Determining the integration rules of Career-oriented education for students in teaching Technology; Career-oriented education process (objects, resources, objectives, contents, methods, means, forms and results) of Career-oriented education for students in teaching technology in high school as well as the relationship of the structure elements of Career-oriented education process for students in teaching Technology to achieve the goal of career-oriented education. Defining factors affecting Career-oriented eductaion for students in teaching Technology in high school
- Results of the investigation and survey found out and assessed the real situation of career-oriented eductaion for students in teaching Technology in high schools in the Northeastern of Vietnam and identified the causes and consequences of this situation.
- Identifying the principles and proposing 07 measures to implement career-oriented eductaion for students in teaching technology in high school including: (1) Training integrated career-oriented education methodology in teaching Technology; (2) Designing Technology lessons with the integration of career-oriented education for students in high school under the point of view of technology; (3) Improving teaching method for Technology with the integration of career-oriented education; (4) Assessing results of Career-oriented education for students in teaching technology; (5) Diversifying teaching forms for Technology with the integration of Career-oriented education for high school students; (6) Applying information technology to Career-oriented education for students in teaching technology; (7) Assuring good conditions for Career-oriented education in teaching Technology.
- Pedagogical test and experimental results confirmed the feasibility of career-oriented education measures for high school students in teaching Technology.
PRACTICAL APPLICABILITY AND THE NEEDS FOR FURTHER STUDIES
* Practical applicability:
Measures for career-oriented education in teaching Technology in high school are evaluated by entities namely educational administrators, technology teachers and students as of high significance and feasibility. The measure titled “ Innovating teaching method for Technology in integration with career-oriented education” which is applied into practice of teaching by organizing 2-round empirical teaching at 4 Northeast high schools has at first step boosted academic performance in Technology subject and the targets set for career-oriented education gain significant achievement.
* The ability to apply in practice:
- The research results of Chapter 1 can be used to develop the researches of career oriented education as well as career-oriented education for students in teaching the Technology in high schools.
- The research result of Chapter 2 and Chapter 3 can be used as reference materials for teachers to organize career oriented education for students in teaching the Technology in high schools.
* Opening issues for further study:
- The proposed measures in the project have not widely deployed at different schools nationwide in order that the measures are more completed in contents as well as conducting ways.