Thông tin luận án

Ngày 17-07-2014

Thông tin luận án của NCS. Hoàng Phú Hiệp

Tên đề tài luận án: “Nghiên cứu phát triển kỹ thuật phát hiện chủng Escherichia coli O157:H7 và tạo kháng thể tái tổ hợp đặc hiệu” 

Chuyên ngành: Di truyền học

Mã số: 62 42 01 21

Họ tên NCS: Hoàng Phú Hiệp

Khóa đào tạo: 2009-2013

Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS.TS. Lê Quang Huấn;

2. PGS. TS. Nguyễn Bích Nhi.

Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Sư phạm

Cơ sở đào tạo: Đại học Thái Nguyên

 

NHỮNG KẾT QUẢ MỚI CỦA LUẬN ÁN

Luận án đã thực hiện thành công: Xác định chủng vi khuẩn E. coli O157:H7 bằng các kỹ thuật di truyền.Tạo dòng gen mã hóa cho kháng thể đặc hiệu chủng vi khuẩn E. coli O157:H7 bằng kỹ thuật phage display. Thu nhận kháng thể tái tổ hợp đặc hiệu vi khuẩn E. coli O157:H7. Xác định độ nhạy, tính đặc hiệu của kháng thể tái tổ hợp.

Luận án đã công bố những kết quả nghiên cứu mới:

1. Xác định chủng vi khuẩn E. coli O157:H7 bằng các kỹ thuật di truyền: (1) Tách dòng và xác định trình tự gen 16S rRNA, (2) Tách dòng và xác định trình tự gen Stx1, Stx2, (3) Kỹ thuật LAMP.

2. Thu nhận được dòng phage mang đoạn gen mã hóa kháng thể scFv có khả năng nhận biết và liên kết với tế bào E. coli O157:H7.

3. Biểu hiện được đoạn gen mã hóa kháng thể scFv trên vector biểu hiện pET28a TRX trong vi khuẩn E. coli BL21 (DE3). Protein tái tổ hợp dạng dung hợp với TRX có trọng lượng phân tử là 30,8 kDa. Tính đặc hiệu của kháng thể tái tổ hợp được kiểm tra bằng các phương pháp Western Blot, Dot blot và ELISA.

4. Bước đầu sử dụng phức hợp nano- kháng thể trong việc phát hiện vi khuẩn E. coli O157:H7 bằng phương pháp soi dưới kính hiển vi

 KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN VÀ NHỮNG VẪN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU

* Khả năng ứng dụng:

Ứng dụng PCR gen 16S rRNA, gen độc tố và kỹ thuật LAMP để thiết kế kit phát hiện nhanh vi khuẩn E. coli O157:H7.

Kết quả luận án mở ra triển vọng mới trong việc ứng dụng kháng thể tái tổ hợp đối với các lĩnh vực liên quan ở Việt Nam.

* Vấn đề còn bỏ ngỏ cần nghiên cứu:

Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng của phức liên hợp nano-kháng thể trong việc phát hiện vi khuẩn E. coli O157:H7 và tạo kit xác định vi khuẩn E. coli O157:H7 trong các mẫu thực phẩm và phân tích dựa trên kháng thể tái tổ hợp.

 

INFORMATION OF DOCTORAL DISSERTATION

Dissertation tittle: "Research development of detection techniques strains Escherichia coli O157: H7 and creation recombinant antibody specific to its"

Specialty: Genetics

Code: 62 42 01 21

PhD. Candidate: Hoang Phu Hiep

Training Course: 2009-2013

Scientific supervisors:            

1. Asso. Prof. Le Quang Huan, PhD.

2. Asso. Prof. Nguyen Bich Nhi, PhD.

Training Institution: College of Education, Thainguyen university

THE NEW  SCIENTIFIC FINDINGS

The thesis was successfully implemented: Identifying strain E. coli O157: H7 by genetic engineering. Create clonegene coding for antibodies resist specific bacteria strains E. coli O157: H7 by phage display technique. Acquisition of recombinant antibodiesresist specific bacteria strainE. coli O157: H7. Determination of sensitivity, specificity of recombinant antibodies.

New research results has been announced:

1. Identify bacteria strainE. coli O157: H7 by the genetic engineering: (1) Cloning and sequencing of 16S rRNA genes, (2) Cloning and sequencing of Stx1, Stx2, (3) LAMP technique.

2. Selection clone phage carringgenes encoding scFv antibody that recogned and associated with bacteria strain E. coli O157: H7.

3. Expressing genes encoding the scFv antibody by expression vector pET28a TRX in bacteria strain E. coli BL21 (DE3). The recombinant protein with TRX fusionhave 30.8 kDa weight. Specificity of recombinant antibodies were examined by Western blot, Dot Blot and ELISA.

4. Initially using nano- antibody complexes in the detection of bacteria trainE. coli O157: H7 and observed with a microscope.

APPLICATIONS IN PRACTICE AND THE NEEDS FOR FURTHER RESEARCH

* The practical application

Application of PCR 16S rRNA gene, toxin genes and techniques LAMP design kit for rapid detection of E. coli O157: H7.

The results of thesis opens new prospects in the application of recombinant antibodies for related fields in Viet Nam.

* The needs for further research:

Continuation research application into nano-antibody complex to detect bacteria train E. coli O157: H7 and create kit to identifying bacteria E. coli O157: H7 in samples and analyze based on recombinant antibodies.

Các bài liên quan