Thông tin luận án

Ngày 03-12-2014

Thông tin luận án của NCS. Lê Thị Thu Hương

INFORMATION OF DOCTORAL DISSERTATION

PhD. Candidate: Lê Thị Thu Hương (Olivia)

 

Research title: Nonviolence gleaned from selected works of Mahatma Gandhi and Martin Luther King, Jr.

Major: English Language and Literature

PhD. Candidate: Lê Thị Thu Hương (Olivia)

Training course: 2009-2013

Scientific supervisor:  Maria Luisa A. Valdez, PhD.

Training location: Thai Nguyen University, Viet Nam.

Type of program: International joint training program on Doctor of Philosophy in English Language and Literature, between Thai Nguyen University - Viet Nam and Batangas State University- Philippines.

Degree granting institution: Batangas State University – Philippines.

                                               

 THE NEW SCIENTIFIC FINDINGS

 

1. Selected works of Mahatma Gandhi and Martin Luther King through the literature to educate and guide people for their struggle to achieve the non-violent world and also helped Vietnamese students have much deeper understanding, perception and the moral, human values on the non-violent struggle as well as its major role in the maintenance to a better and equal society.

2. Nonviolence resistance is not only considered as a method of persuasion of the opponents, but also a strategy for social and political change. Mahatma Gandhi and Martin Luther King’s vision of a reconciled society was that of an inclusive community with a sense of responsibility to formulate equal opportunity and solidarity.

3. The Vietnamese students may glean teachings on nonviolence to become more compassionate in their thoughts, speech, as well as their actions in dealing with people from all walks of life and nationality regardless of their age, gender, and faith.

 

APPLICATION FEASIBILITY AND RECOMMEDATIONS FOR FURTHER STUDIES

* Application feasibility:

-   The academic managers can utilize this study as a frame of reference when they prepare developmental priorities, programs, projects and policies in the educational institutions to ensure that the practice of nonviolence can access the academe and spawn nonviolent-related activities in the curricula

-   College instructors of literature may use this analysis as one of their methodologies in teaching literature to raise students’ awareness on nonviolence and develop their students’ appreciation and sense of value in order to guide and allow them to crystallize and synthesize what philosophy of life is best to learn and to live by.

-   Students of literature and linguistics realize the significance of nonviolence and may be inspired to treat literature as a work of art s as well as inspire them to engage in literary analysis related to non-violent resistance.

*Recommendations for further study:

-   Research the applications of this study’s results on the issue of school violence education in Vietnam.

-   Research on non-violent struggle in a number of works of Viet Nam contemporary literature.

 

TRANG THÔNG TIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ CỦA NCS. LÊ THỊ THU HƯƠNG

 

Tên đề tài luận án: Đấu tranh phi bạo lực được thể hiện trong một số tác phẩm điển hình của Mahatma Gandhi và Martin Luther King, Jr.

Chuyên ngành: Ngôn ngữ và văn học Anh

Khoá đào tạo: 2009 - 2013

Họ và tên nghiên cứu sinh: Lê Thị Thu Hương

Người hướng dẫn khoa học: TS. Maria Luisa A. Valdez

Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên

Cơ sở đào tạo: Chương trình liên kết đào tạo Tiến sĩ Ngôn ngữ và văn học Anh, giữa Đại học Thái Nguyên, Việt Nam và Đại học Tổng hợp Batangas, Philippines.

Đơn vị cấp bằng:  Đại học tổng hợp Batangas, Philippines

 

NHỮNG KẾT QUẢ MỚI CỦA LUẬN ÁN

 1. Luận án đã khẳng định rằng: Tác phẩm điển hình của Mahatma Gandi và Martin Luther King thông qua văn học để giáo dục và hướng dẫn con người đấu tranh đạt được thế giới phi bạo lực; giúp cho thế hệ trẻ đặc biệt là sinh viên Việt Nam có được sự hiểu biết, nhận thức sâu sắc và những bài học đạo đức, giá trị nhân văn về đấu tranh phi bạo lực cũng như vai trò to lớn của nó trong việc duy trì và hướng tới một xã hội công bằng tốt đẹp hơn.

2. Luận án đã cho thấy đấu tranh phi bạo lực không chỉ như là một phương pháp thuyết phục của các đối thủ, mà còn là chiến lược cho sự thay đổi xã hội và chính trị. Tầm nhìn, ước mơ và đấu tranh của Mahatma Gandhi và Martin Luther King  về ý thức trách nhiệm của tất cả mọi người trong cộng đồng vì mục đích xây dựng một xã hội  bình đẳng và đoàn kết.

3. Kết quả nghiên cứu của luận án cho thấy những tư tưởng và quan điểm của tác phẩm được phân tích sâu sắc ở luận án này sẽ giúp cho sinh viên Việt Nam sống nhân ái, từ bi, khoan dung và độ lượng hơn trong suy nghĩ, lời nói và hành động trong giao tiếp với tất cả mọi người bất kể tuổi tác, giới tính và đức tin.

 

KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN VÀ NHỮNG VẪN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU

*  Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

- Các nhà quản lý giáo dục có thể sử dụng nghiên cứu này vào các hoạt động tuyên truyền phi bạo lực trong chương trình giảng dạy tại các cơ sở giáo dục.

- Các giảng viên các trường Đại học có thể sử dụng nghiên cứu này trong việc giảng dạy môn Văn để giúp các em có nhận thức về đấu tranh phi bạo lực, góp phần xây dựng một xã hội hòa bình, tốt đẹp và phát triển.

- Sinh viên chuyên ngành Ngôn Ngữ Văn học có thể sử dụng luận án này làm cơ sở phương pháp luận cho các nghiên cứu các tác phẩm Văn học khác có liên quan tới đấu tranh phi bạo lực.

 

* Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trong tương lai:

- Nghiên cứu áp dụng kết quả của nghiên cứu này về vấn đề giáo dục bạo lực học đường tại Việt Nam.

- Nghiên cứu đấu tranh phi bạo lực trong một số các tác phẩm Văn học đương đại của Việt Nam.

Các bài liên quan